Khánh Trình
Active Member
- 1,439
- 8,654
- Thread cover
- data/threadprofilecover/1566.png
- Chủ đề liên quan
- 4010,3930
Supply Demand là indicator giúp đánh dấu các vùng giá kháng cự- hỗ trợ cho trader. Nếu bạn là trader mới vào nghề hoặc có ý định chuyển sang học trade price action, hãy tải về dùng và xem các cách dưới đây để trade tốt hơn nhé.
Đơn giản là khi bạn đang buy và thấy giá sắp chạm tới vùng supply thì nên đặt chốt lời trước khi giá chạm tới vùng này. Và ngược lại, đặt chốt lời gần vùng demand khi đang trong trạng thái sell.
Lưu ý:
Thức thứ 2: Sử dụng Supply/Demand để đặt Stop Loss.
Khi bạn đang sell, hãy đặt stop loss bên trên vùng supply và ngược lại khi bạn đang buy hãy đặt stop loss bên dưới vùng demand.
Đây là một trong những phương pháp cổ điển nhất khi dùng supply/ demand indicator vì bạn biết rằng, một khi giá đã chạm Stop Loss của mình vùng supply/ demand này chắc chắn đã không còn hiệu quả nữa.
Thức thứ 3: Sử dụng Supply/ Demand để xác nhận tín hiệu Sell hoặc Buy.
Các trader mới trade hoặc mới biết tới price action có thể sẽ gặp khó khăn với việc tìm kiếm các vùng giá kháng cự- hỗ trợ. Tin tốt là bạn sẽ khỏi lo điều đó nữa nếu dùng indicator này.
Một trong những cách đơn giản nhất để dùng Supply/ Demand indicator là chờ cho giá chạm các vùng này và kết hợp với tín hiệu buy/sell do hệ thống của bạn thông báo.
Thức thứ 4: Sử dụng Supply/ Demand để trailing stops (kéo stop loss khi lệnh đang có lời).
Khi bạn vào lệnh và giá bắt đầu đổ theo trend bạn mong muốn (ví dụ downtrend) thì bạn hãy chờ cho giá phá vùng demand cũ và hình thành vùng supply mới. Sau đó, kéo stop loss xuống vùng supply mới hình thành này. Cứ tiếp tục như vậy, bạn sẽ vừa có cảm giác an toàn vì lệnh trade vẫn có lời, vừa chắc chắn khi giá có hồi lại cũng sẽ test vùng supply của bạn, sau đó tiếp tục đổ giá xuống tiếp.
Thức thứ 5: Supply/Demand có thể được xem là vùng bẫy giá của trader.
Đây là chiêu khó nhất, anh em đọc kĩ. Vùng demand cơ bản là vùng hỗ trợ vì thế khi giá đi vào vùng này có thể sẽ dính "bẫy" do khối lượng giao dịch trở nên thấp. Phe bán ít dần đi do lo ngại giá không thể xuống sâu hơn. Tâm lý bất ổn lúc này là thời điểm để phe mua lật kèo và "đổi trend".
Ngược lại, vùng supply là vùng kháng cự nên là vùng tốt để bẫy phe mua. Nắm rõ đặc điểm này của giá và áp dụng các mô hình bẫy giá theo phương pháp price action là phương pháp được rất nhiều cao thủ sử dụng.
Một số bài viết liên quan với chủ đề supply demand, các bạn tham khảo dưới đây:
Chúc các bạn trade thành công và tìm được indicator phù hợp với hệ thống giao dịch của mình.
Thức thứ 1: Sử dụng Supply và Demand làm điểm chốt lời mục tiêu.Đơn giản là khi bạn đang buy và thấy giá sắp chạm tới vùng supply thì nên đặt chốt lời trước khi giá chạm tới vùng này. Và ngược lại, đặt chốt lời gần vùng demand khi đang trong trạng thái sell.
Lưu ý:
- Hãy xem xét các yếu tố như supply/demand ở khung thời gian cao hơn khung bạn đang trade (ví dụ bạn đang trade khung H1 thì xem supply/demand ở khung H4, Daily), mục đích để loại bỏ những vùng supply/demand gây "nhiễu" giúp tăng lợi nhuận cho lệnh trade.
- Đừng đặt chốt lời qua khỏi vùng supply/demand (đặt cao hơn vùng supply hay bên dưới vùng demand, khả năng giá dính chốt lời sẽ bị giảm thấp).
Thêm một chiêu thức RSI nữa - mức 50 huyền thoại!
traderviet.co
Thức thứ 2: Sử dụng Supply/Demand để đặt Stop Loss.
Khi bạn đang sell, hãy đặt stop loss bên trên vùng supply và ngược lại khi bạn đang buy hãy đặt stop loss bên dưới vùng demand.
Đây là một trong những phương pháp cổ điển nhất khi dùng supply/ demand indicator vì bạn biết rằng, một khi giá đã chạm Stop Loss của mình vùng supply/ demand này chắc chắn đã không còn hiệu quả nữa.
Thức thứ 3: Sử dụng Supply/ Demand để xác nhận tín hiệu Sell hoặc Buy.
Các trader mới trade hoặc mới biết tới price action có thể sẽ gặp khó khăn với việc tìm kiếm các vùng giá kháng cự- hỗ trợ. Tin tốt là bạn sẽ khỏi lo điều đó nữa nếu dùng indicator này.
Một trong những cách đơn giản nhất để dùng Supply/ Demand indicator là chờ cho giá chạm các vùng này và kết hợp với tín hiệu buy/sell do hệ thống của bạn thông báo.
Thức thứ 4: Sử dụng Supply/ Demand để trailing stops (kéo stop loss khi lệnh đang có lời).
Khi bạn vào lệnh và giá bắt đầu đổ theo trend bạn mong muốn (ví dụ downtrend) thì bạn hãy chờ cho giá phá vùng demand cũ và hình thành vùng supply mới. Sau đó, kéo stop loss xuống vùng supply mới hình thành này. Cứ tiếp tục như vậy, bạn sẽ vừa có cảm giác an toàn vì lệnh trade vẫn có lời, vừa chắc chắn khi giá có hồi lại cũng sẽ test vùng supply của bạn, sau đó tiếp tục đổ giá xuống tiếp.
Thức thứ 5: Supply/Demand có thể được xem là vùng bẫy giá của trader.
Đây là chiêu khó nhất, anh em đọc kĩ. Vùng demand cơ bản là vùng hỗ trợ vì thế khi giá đi vào vùng này có thể sẽ dính "bẫy" do khối lượng giao dịch trở nên thấp. Phe bán ít dần đi do lo ngại giá không thể xuống sâu hơn. Tâm lý bất ổn lúc này là thời điểm để phe mua lật kèo và "đổi trend".
Ngược lại, vùng supply là vùng kháng cự nên là vùng tốt để bẫy phe mua. Nắm rõ đặc điểm này của giá và áp dụng các mô hình bẫy giá theo phương pháp price action là phương pháp được rất nhiều cao thủ sử dụng.
Một số bài viết liên quan với chủ đề supply demand, các bạn tham khảo dưới đây:
- Nhận diện vùng kháng cự - hỗ trợ cực nhanh với Supply Demand Indicator.
- Lớp học Price Action.
- Lớp học mô hình nến Nhật.
- Lớp học giao dịch theo xu hướng.
Chúc các bạn trade thành công và tìm được indicator phù hợp với hệ thống giao dịch của mình.
Đính kèm
Giới thiệu sách Trading hay
Naked Forex - Phương Pháp Price Action Tinh Gọn
Naked Forex được đánh giá cao trên toàn cầu (theo Amazon) vì đã cung cấp một cẩm nang thực thụ cho những nhà giao dịch theo trường phái Price Action
Chỉnh sửa lần cuối bởi người điều hành:
Bài viết liên quan