- 1,528
- 8,256
- Thread cover
- data/threadprofilecover/9506.png
- Chủ đề liên quan
- 13497,10034
Bài viết thể hiện quan điểm của người viết, không phải người dịch
Trước đây mình cũng có một serie "phẫu thuật nến Heikin-Ashi" rồi, giờ tìm được bài về chiến lược Heikin Ashi mình dịch để anh em tham khảo thêm.
Biểu đồ Heiken-Ashi trông giống biểu đồ nến thông thường nhưng phương pháp tính toán và vẽ ra nến trên biểu đồ Heiken-Ashi khác với biểu đồ nến thông thường.
Trong biểu đồ nến thông thường, mỗi nến có 4 thông số: Mở, Đóng, Giá đỉnh và Giá đáy. Nến Heikin-Ashi thì khác, mỗi nến Heiken-Ashi được tính toán và vẽ bằng một số thông tin lấy từ nến trước đó:
Biểu đồ Heikin-Ashi chậm hơn biểu đồ nến thông thường và tín hiệu của nó bị chậm (delay). Đây là một lợi thế trong nhiều trường hợp khi giao dịch với price action
>> Heiken Ashi - Là nến nhưng ngon hơn nến
Biểu đồ Heikin Ashi cũng được nhiều trader sử dụng để trade, dưới đây là biểu đồ Heiken-Ashi cho anh em nào chưa biết:
Trên biểu đồ trên; nến tăng được đánh dấu bằng màu xanh lá cây và nến giảm được đánh dấu màu đỏ.
Chiến lược rất đơn giản mà mọi người hay dùng với Heiken-Ashi là để back-test và trade trực tiếp (live trading)
Thêm nữa là Chiến lược mô hình Heiken-Ashi đảo chiều kết hợp với một vài indicator phổ biến.
Cá nhân tôi thì yêu thích Stochastic setup đơn giản với (14,7,3). Mô hình đảo chiều cho tín hiệu trade chất lượng là khi có hai cây nến (tăng hoặc giảm) được hoàn thành đầy đủ trên biểu đồ hàng ngày, coi bên dưới là ảnh chụp màn hình GBP/JPY.
BÁN
Một khi giá tạo ra hai ngọn nến màu đỏ liên tục sau một loạt các cây nến xanh, xu hướng tăng đã hết và sự đảo chiều có thể xảy ra. Nên xem xét vào lênh bán.
MUA
Nếu giá tạo ra hai ngọn nến xanh liên tiếp sau một loạt nến đỏ, xu hướng giảm đã hết đà và có thể đảo chiều. Nên xem xét vào lệnh mua.
LỌC TÍN HIỆU
Nhìn nến như vậy thôi là chưa đủ để chiến lược giao dịch có độ tin cậy cao. Cần các bộ lọc (indicator) để loại bỏ tín hiệu sai và cải thiện hiệu suất.
INDICATOR Stochastic Oscillator (14,7,3)
Các bạn sử dụng thử Stochastic Oscillator thiết lập 14,7,3.
Mọi người sẽ:
Vào lệnh bán sau khi thấy hai cây nến đỏ liên tiếp được hoàn thành và Stochastic trên 70 điểm
Vào lệnh mua sau khi thấy hai cây nến xanh liên tiếp được hoàn thành và Stochastic nằm dưới 30 điểm.
STOP ORDER INDICATOR
Để tiếp tục cải thiện hiệu suất của chiến lược tuyệt vời này, cần dùng thêm indicator khác. Tôi sẽ khuyên bạn nên đặt lệnh Stop order khi bạn đã vào lệnh rồi.
Lệnh mua trong biểu đồ dưới đây, tôi sẽ đặt một lệnh buy stop order cao hơn vài pips so với đỉnh của cây nến Heiken-Ashi thứ hai.
Tương tự như vậy sẽ áp dụng cho các lệnh bán, tôi sẽ đặt lệnh sell stop order thấp hơn vài dưới mức đáy của cây nến Heiken-Ashi thứ hai.
Xài thêm Elliot Oscillator cho chắc cú
Có thể sử dụng Elliot Accellarator Oscillator. Đây là chỉ báo khá tốt sử dụng cho biểu đồ daily. Làm thế nào để sử dụng cho đúng? Sau khi nến Heiken-Ashi được tạo ra, dùng Elliot Accellarator Oscillator để xác nhận điểm hồi giá ngược (xem hình dưới).
- Đối với giao dịch mua: Nếu hai nến xanh được tạo ra liên tiếp đợi cho AC tạo ra thanh màu xanh lá cây trên dòng 0 trên daily chart.
Đối với giao dịch bán: Nếu hai nến đỏ được tạo ra liên tiếp, đợi cho AC tạo ra thanh màu đỏ trên dòng 0 trên daily chart.
Mô hình đảo chiều có giá trị cao nếu hai nến liên tiếp (tăng hoặc giảm) được hoàn thành đầy đủ trên biểu đồ hàng ngày (theo ảnh chụp màn hình GBPJPY). Đừng vào lệnh ngay sau một cây nến đảo chiều. Điều quan trọng là phải xem xét những tin tức cơ bản trên thị trường. Tránh những ngày như:
Ngày: 22 tháng 5
Lệnh: Mua
Giá vào: 1.2922
Giá ra: 1.3215
Kết quả: +300
Ngày: 21 tháng 6
Lệnh: Bán
Giá vào: 1.3215
Giá ra: 1.3087
Kết quả: +130
Ngày: 31 tháng 10
Lệnh: Bán
Giá vào: 1.3686
Giá ra: 1.3505
Kết quả: +170
>> Chiến lược Price Action cho nến Indecision
-----------
Trước đây mình cũng có một serie "phẫu thuật nến Heikin-Ashi" rồi, giờ tìm được bài về chiến lược Heikin Ashi mình dịch để anh em tham khảo thêm.
[B]Nến Heikin-Ashi là gì?[/B]
Biểu đồ Heiken-Ashi trông giống biểu đồ nến thông thường nhưng phương pháp tính toán và vẽ ra nến trên biểu đồ Heiken-Ashi khác với biểu đồ nến thông thường.
Trong biểu đồ nến thông thường, mỗi nến có 4 thông số: Mở, Đóng, Giá đỉnh và Giá đáy. Nến Heikin-Ashi thì khác, mỗi nến Heiken-Ashi được tính toán và vẽ bằng một số thông tin lấy từ nến trước đó:
- Giá đóng cửa: Là phép tính giá trung bình của giá mở, đóng, đỉnh và đáy.
- Giá mở cửa: Là phép tính giá trung bình của giá mở và đóng của nến trước đó.
- Giá đỉnh: giá đỉnh của cây nến Heiken-Ashi được chọn từ một trong những giá đỉnh, mở và đóng có giá trị cao nhất.
- Giá đáy: giá đáy của cây nến Heiken-Ashi được chọn từ một trong những giá đỉnh, mở và đóng có giá trị thấp nhất.
Biểu đồ Heikin-Ashi chậm hơn biểu đồ nến thông thường và tín hiệu của nó bị chậm (delay). Đây là một lợi thế trong nhiều trường hợp khi giao dịch với price action
>> Heiken Ashi - Là nến nhưng ngon hơn nến
Biểu đồ Heikin Ashi cũng được nhiều trader sử dụng để trade, dưới đây là biểu đồ Heiken-Ashi cho anh em nào chưa biết:
Hệ thống săn xu hướng lớn chỉ với ba đường MA
traderviet.co
[B]Chiến lược trade với nến Heiken-Ashi[/B]
Trên biểu đồ trên; nến tăng được đánh dấu bằng màu xanh lá cây và nến giảm được đánh dấu màu đỏ.
Chiến lược rất đơn giản mà mọi người hay dùng với Heiken-Ashi là để back-test và trade trực tiếp (live trading)
Thêm nữa là Chiến lược mô hình Heiken-Ashi đảo chiều kết hợp với một vài indicator phổ biến.
Cá nhân tôi thì yêu thích Stochastic setup đơn giản với (14,7,3). Mô hình đảo chiều cho tín hiệu trade chất lượng là khi có hai cây nến (tăng hoặc giảm) được hoàn thành đầy đủ trên biểu đồ hàng ngày, coi bên dưới là ảnh chụp màn hình GBP/JPY.
BÁN
Một khi giá tạo ra hai ngọn nến màu đỏ liên tục sau một loạt các cây nến xanh, xu hướng tăng đã hết và sự đảo chiều có thể xảy ra. Nên xem xét vào lênh bán.
MUA
Nếu giá tạo ra hai ngọn nến xanh liên tiếp sau một loạt nến đỏ, xu hướng giảm đã hết đà và có thể đảo chiều. Nên xem xét vào lệnh mua.
LỌC TÍN HIỆU
Nhìn nến như vậy thôi là chưa đủ để chiến lược giao dịch có độ tin cậy cao. Cần các bộ lọc (indicator) để loại bỏ tín hiệu sai và cải thiện hiệu suất.
INDICATOR Stochastic Oscillator (14,7,3)
Các bạn sử dụng thử Stochastic Oscillator thiết lập 14,7,3.
Chiến lược đơn giản với 3 đường MA 20-60-100
traderviet.co
Mọi người sẽ:
Vào lệnh bán sau khi thấy hai cây nến đỏ liên tiếp được hoàn thành và Stochastic trên 70 điểm
Vào lệnh mua sau khi thấy hai cây nến xanh liên tiếp được hoàn thành và Stochastic nằm dưới 30 điểm.
STOP ORDER INDICATOR
Để tiếp tục cải thiện hiệu suất của chiến lược tuyệt vời này, cần dùng thêm indicator khác. Tôi sẽ khuyên bạn nên đặt lệnh Stop order khi bạn đã vào lệnh rồi.
Lệnh mua trong biểu đồ dưới đây, tôi sẽ đặt một lệnh buy stop order cao hơn vài pips so với đỉnh của cây nến Heiken-Ashi thứ hai.
Tương tự như vậy sẽ áp dụng cho các lệnh bán, tôi sẽ đặt lệnh sell stop order thấp hơn vài dưới mức đáy của cây nến Heiken-Ashi thứ hai.
Trader kiếm được lợi nhuận bao nhiêu mỗi tháng thì ổn?
traderviet.co
Xài thêm Elliot Oscillator cho chắc cú
Có thể sử dụng Elliot Accellarator Oscillator. Đây là chỉ báo khá tốt sử dụng cho biểu đồ daily. Làm thế nào để sử dụng cho đúng? Sau khi nến Heiken-Ashi được tạo ra, dùng Elliot Accellarator Oscillator để xác nhận điểm hồi giá ngược (xem hình dưới).
- Đối với giao dịch mua: Nếu hai nến xanh được tạo ra liên tiếp đợi cho AC tạo ra thanh màu xanh lá cây trên dòng 0 trên daily chart.
Đối với giao dịch bán: Nếu hai nến đỏ được tạo ra liên tiếp, đợi cho AC tạo ra thanh màu đỏ trên dòng 0 trên daily chart.
[B]TỔNG KẾT QUY TẮC CHIẾN LƯỢC HEIKEN ASHI[/B]
Mô hình đảo chiều có giá trị cao nếu hai nến liên tiếp (tăng hoặc giảm) được hoàn thành đầy đủ trên biểu đồ hàng ngày (theo ảnh chụp màn hình GBPJPY). Đừng vào lệnh ngay sau một cây nến đảo chiều. Điều quan trọng là phải xem xét những tin tức cơ bản trên thị trường. Tránh những ngày như:
- Ngày nghỉ ngân hàng
- NFP
- FOMC
- Bài phát biểu của diện diện Ngân hàng Trung ương.
- Di chuyển stop loss về hòa vốn khi lợi nhuận đạt 50 pips.
- Di chuyển stop loss đến các mức đỉnh/đáy chính.
- Đặt stop loss khoảng 100 pips.
- Nếu bạn đã có chiến lược quản lý tiền riêng của mình thì hãy tuân theo.
Ngày: 22 tháng 5
Lệnh: Mua
Giá vào: 1.2922
Giá ra: 1.3215
Kết quả: +300
Ngày: 21 tháng 6
Lệnh: Bán
Giá vào: 1.3215
Giá ra: 1.3087
Kết quả: +130
Ngày: 31 tháng 10
Lệnh: Bán
Giá vào: 1.3686
Giá ra: 1.3505
Kết quả: +170
Nguồn humbletraders.com
Giới thiệu sách Trading hay
Trading In The Zone - Thực hành Kiểm soát Cảm xúc bằng Tâm lý học Hành vi trong Đầu tư và Giao dịch Tài chính
Là quyển sách Top 1 toàn cầu về chủ đề đầu tư/trading, Trading In The Zone giúp thấu hiểu và quản trị cảm xúc cũng như giữ vững kỷ luật khi tham gia thị trường tài chính, nhằm nâng cao trình độ và hiệu quả đầu tư lên mức cao nhất có thể
Chỉnh sửa lần cuối bởi người điều hành:
Bài viết liên quan