Khánh Trình
Active Member
- 1,439
- 8,652
- Thread cover
- data/threadprofilecover/9703.jpeg
Khi đã vào lệnh, mất bao lâu bạn mới biết cú trade đó không còn hiệu lực?
Ví dụ như khi bạn giao dịch trong trường hợp này. Bạn phát hiện một mô hình nến bearish engulfing xuất hiện tại đường MA. Xu hướng đang giảm và bạn tự tin bạn sẽ vào lệnh đúng theo xu hướng.
Bạn sẽ đặt stoploss tại mức swing high cao nhất, tức là ngay vị trí mũi tên đỏ. Điểm vào lệnh của bạn sẽ đặt tại bên dưới mô hình nến engulfing. Cách trade rất chuẩn, nhưng bạn biết là không có điều gì chắc thắng trên thị trường cả. Bạn có thể sai lắm chứ? Và nếu có trường hợp giá đảo chiều, bạn sẽ làm gì tiếp theo?
Hầu hết các Trader đều sẽ chọn cách để stoploss đóng vai trò như yếu tố quyết định cú trade của bạn có còn hiệu lực hay không. Bạn sẽ vào lệnh theo kiểu "set and forget", nghĩa là sau khi bạn vào lệnh chỉ có 2 trường hợp xảy ra, một là giá sẽ chạm đến stoploss, hai là đi đến mức chốt lời mà bạn muốn.
Bạn xem tiếp diễn biến tiếp theo của chart trên.
Chuyện gì đã xảy ra tiếp theo? Giá đã chạm đến stoploss của bạn nhưng phải mất đến 9 cây nến, giá mới có thể chạm đến stoploss của bạn. Bạn có cần thiết phải đợi lâu đến thế thì mới chứng minh lệnh của bạn không còn hiệu lực.
Nếu là mình, mình sẽ cắt lệnh trong từ 3-4 nến sau khi đặt lệnh bán vì mình tin rằng lệnh này đã không còn hiệu lực cho đến thời điểm này. Bởi vì khi bạn đặt lệnh, bạn sẽ kỳ vọng có thêm áp lực bán mới tham gia thị trường để đưa giá xuống, nếu giá không đi ngay, Trader nên nghi ngờ độ hiệu quả của điểm vào lệnh. Tất nhiên con số 3-4 cây nến là không tuyệt đối nhưng sẽ hiếm khi lâu đến 9 nến như trường hợp ở trên bạn mới cắt lệnh.
Những lần trade sau, bạn hãy thử lựa chọn cách quản lý lệnh như thế này, hãy nghĩ thử xem bạn có nên giữ lệnh lâu hơn khi thấy giá không di chuyển theo ý bạn muốn. Hãy nghi ngờ nếu bạn cảm thấy có điều gì không hợp lý với thị trường.
Happy Tradings!
Xem thêm
>> Bạn vẫn có thể giao dịch theo xu hướng khi giá pullback trong 1 nến
>> Cách phát hiện điểm dừng con sóng hồi với indicator?
Bạn sẽ đặt stoploss tại mức swing high cao nhất, tức là ngay vị trí mũi tên đỏ. Điểm vào lệnh của bạn sẽ đặt tại bên dưới mô hình nến engulfing. Cách trade rất chuẩn, nhưng bạn biết là không có điều gì chắc thắng trên thị trường cả. Bạn có thể sai lắm chứ? Và nếu có trường hợp giá đảo chiều, bạn sẽ làm gì tiếp theo?
Hầu hết các Trader đều sẽ chọn cách để stoploss đóng vai trò như yếu tố quyết định cú trade của bạn có còn hiệu lực hay không. Bạn sẽ vào lệnh theo kiểu "set and forget", nghĩa là sau khi bạn vào lệnh chỉ có 2 trường hợp xảy ra, một là giá sẽ chạm đến stoploss, hai là đi đến mức chốt lời mà bạn muốn.
Bạn xem tiếp diễn biến tiếp theo của chart trên.
Nếu là mình, mình sẽ cắt lệnh trong từ 3-4 nến sau khi đặt lệnh bán vì mình tin rằng lệnh này đã không còn hiệu lực cho đến thời điểm này. Bởi vì khi bạn đặt lệnh, bạn sẽ kỳ vọng có thêm áp lực bán mới tham gia thị trường để đưa giá xuống, nếu giá không đi ngay, Trader nên nghi ngờ độ hiệu quả của điểm vào lệnh. Tất nhiên con số 3-4 cây nến là không tuyệt đối nhưng sẽ hiếm khi lâu đến 9 nến như trường hợp ở trên bạn mới cắt lệnh.
Những lần trade sau, bạn hãy thử lựa chọn cách quản lý lệnh như thế này, hãy nghĩ thử xem bạn có nên giữ lệnh lâu hơn khi thấy giá không di chuyển theo ý bạn muốn. Hãy nghi ngờ nếu bạn cảm thấy có điều gì không hợp lý với thị trường.
Happy Tradings!
Xem thêm
>> Bạn vẫn có thể giao dịch theo xu hướng khi giá pullback trong 1 nến
>> Cách phát hiện điểm dừng con sóng hồi với indicator?
Tham khảo YTC Blogs
Giới thiệu sách Trading hay
Khám phá Nghệ thuật Giao dịch Tiền tệ Chuyên nghiệp
Sách được viết bởi FX Trader chuyên nghiệp, có gần 30 năm giao dịch Forex cho các ngân hàng lớn thế giới như Citi, Nomura hay HSBC, đồng thời từng trading cho quỹ đầu cơ có vốn hàng chục triệu đô la
Bài viết liên quan