- 18,780
- 87,591
- Thread cover
- data/assets/threadprofilecover/bobvolman42-1739939984.png
- Chủ đề liên quan
- 99277,88250,86120,85122
Tóm tắt phần trước:
Nhiều nhà phân tích kỹ thuật sử dụng phương pháp phân tích từ bối cảnh chung trở xuống (top down analysis) để phân tích kỹ thuật, bắt đầu bằng phân tích bối cảnh lớn, vĩ mô (macro) và kết thúc với quan điểm tập trung/vi mô hơn:
Đối với mỗi phân khúc (thị trường, ngành và cổ phiếu), một nhà đầu tư sẽ phân tích các biểu đồ dài hạn và ngắn hạn để tìm những biểu đồ đáp ứng các tiêu chí cụ thể. Phân tích đầu tiên sẽ xem xét thị trường nói chung, thường là S&P 500 và các chỉ số chung của thị trường chứng khoán các Quốc gia, vùng lãnh thổ. Nếu thị trường chung được coi là tăng giá, phân tích sẽ tiến hành nghiên cứu các biểu đồ ngành.
Những lĩnh vực cho thấy sự hứa hẹn nhất sẽ được lọc ra trước khi phân tích cổ phiếu riêng lẻ. Khi danh sách ngành bị thu hẹp xuống còn 3-4 nhóm ngành, lựa chọn cổ phiếu riêng lẻ có thể bắt đầu.
Với 10-20 cổ phiếu từ mỗi ngành, bạn có thể lựa chọn 3-4 cổ phiếu hứa hẹn nhất trong mỗi nhóm. Những cổ phiếu này sẽ được cắt giảm tiếp phụ thuộc vào sự nghiêm ngặt của các tiêu chí được nêu ra. Theo kịch bản này, chúng ta sẽ bị bỏ và chỉ giữ lại tầm 9-12 cổ phiếu tốt nhất. Những cổ phiếu này thậm chí có thể được chia nhỏ hơn nữa để chọn ra 3-4 cổ phiếu mạnh nhất.
Trong phần tới, chúng ta sẽ nghiên cứu về điểm mạnh & điểm yếu của phân tích kỹ thuật!
- Nhiều nhà phân tích kỹ thuật áp dụng cách tiếp cận từ bối cảnh chung trở xuống (top down analysis), bắt đầu bằng phân tích thị trường trên diện rộng, sau đó thu hẹp xuống các ngành/nhóm ngành cụ thể và cuối cùng là phân tích từng cổ phiếu riêng lẻ.
- Các bước cụ thể để phân tích cổ phiếu như sau: Xu hướng chung > Hỗ trợ > Kháng cự > Động lượng > Áp lực mua/bán > Sức mạnh tương đối.
- Bước cuối cùng là tổng hợp các phân tích trên để xác định những điều sau: Sức mạnh của xu hướng hiện tại; Mức độ xanh/chín hoặc giai đoạn của xu hướng hiện tại; Điểm vào lệnh tiềm năng & điểm dừng lỗ; Tỷ lệ lợi nhuận trên rủi ro của vị thế.
Trong bài này chúng ta sẽ tìm hiểu về cách phân tích từ bối cảnh chung trở xuống (top down analysis)
Nhiều nhà phân tích kỹ thuật sử dụng phương pháp phân tích từ bối cảnh chung trở xuống (top down analysis) để phân tích kỹ thuật, bắt đầu bằng phân tích bối cảnh lớn, vĩ mô (macro) và kết thúc với quan điểm tập trung/vi mô hơn:
- Phân tích bối cảnh lớn, vĩ mô (macro) sử dụng các chỉ số chính như S & P 500, Dow Industrials, Nasdaq và NYSE Composite.
- Phân tích ngành để xác định các nhóm mạnh nhất và yếu nhất trong thị trường chung (có thể dùng đồ thị chuyển vị xoay - RRG).
- Phân tích cổ phiếu riêng lẻ để xác định các cổ phiếu mạnh nhất và yếu nhất trong các nhóm được chọn (Sử dụng các chỉ báo động lượng và chuyển vị xoay).
Đối với mỗi phân khúc (thị trường, ngành và cổ phiếu), một nhà đầu tư sẽ phân tích các biểu đồ dài hạn và ngắn hạn để tìm những biểu đồ đáp ứng các tiêu chí cụ thể. Phân tích đầu tiên sẽ xem xét thị trường nói chung, thường là S&P 500 và các chỉ số chung của thị trường chứng khoán các Quốc gia, vùng lãnh thổ. Nếu thị trường chung được coi là tăng giá, phân tích sẽ tiến hành nghiên cứu các biểu đồ ngành.
Những lĩnh vực cho thấy sự hứa hẹn nhất sẽ được lọc ra trước khi phân tích cổ phiếu riêng lẻ. Khi danh sách ngành bị thu hẹp xuống còn 3-4 nhóm ngành, lựa chọn cổ phiếu riêng lẻ có thể bắt đầu.
Với 10-20 cổ phiếu từ mỗi ngành, bạn có thể lựa chọn 3-4 cổ phiếu hứa hẹn nhất trong mỗi nhóm. Những cổ phiếu này sẽ được cắt giảm tiếp phụ thuộc vào sự nghiêm ngặt của các tiêu chí được nêu ra. Theo kịch bản này, chúng ta sẽ bị bỏ và chỉ giữ lại tầm 9-12 cổ phiếu tốt nhất. Những cổ phiếu này thậm chí có thể được chia nhỏ hơn nữa để chọn ra 3-4 cổ phiếu mạnh nhất.
Trong phần tới, chúng ta sẽ nghiên cứu về điểm mạnh & điểm yếu của phân tích kỹ thuật!
Happy trading!
Nguồn: Stockcharts
Nguồn: Stockcharts
Giới thiệu sách Trading hay
Mô Hình Biểu Đồ - Phương Pháp Hiệu Quả Để Tìm Kiếm Lợi Nhuận
Được xem là cẩm nang về mô hình biểu đồ của các nhà đầu tư, giao dich tài chính toàn cầu và là kiến thức bắt buộc phải nắm về Phân Tích Kỹ Thuật
Bài viết liên quan