- 31,013
- 158,660
- Thread cover
- data/threadprofilecover/116.png
- Chủ đề liên quan
- 12407,12388
Bài viết có tham khảo nguồn tại đây : http://goo.gl/aCll0r
Thêm : Bạn có thể download indicator Market Structure do TraderViet tự code ở cuối bài nhé. Xem cách bỏ indicator bên ngoài vào MT4 của bạn tại bài Cách cài Indicator ở ngoài vào MT4
Mô hình Cấu trúc thị trường – Market Structure (MS) – thường là mô hình xuất hiện tại các điểm xoay chiều chính yếu của thị trường. Giá thường bắt đầu sóng tăng hoặc giảm, sau đó dừng lại và đảo chiều, thì cái MS là cái thường xuất hiện vào điểm xoay chiều hoặc điểm khởi đầu của các con sóng này.
Tác giả phân loại ra 2 loại MS là Market Structure High (MSH) dành cho đảo chiều từ TĂNG sang GIẢM, và Market Structure Low (MSL) dành cho đảo chiều từ GIẢM sang TĂNG.
MS xuất hiện ở mọi dạng thị trường, mọi khung thời gian và mọi loại sản phẩm. Tất nhiên, khi xuất hiện MS rồi thì cũng sẽ có lúc sai, và sai thường xuyên. Nhưng lúc khác nó lại đúng. MS là một mô hình dạng khái niệm, nó cần kết hợp với các chỉ báo kỹ thuật khác, hỗ trợ/ kháng cự, các cách xác nhận khác để làm tăng độ tin cậy.
Cấu tạo:
MSH: xuất hiện khi giá tạo đỉnh. Nó có cấu tạo với một nến tạo đỉnh caomới (tức là mức giá cao nhất của nến này phải CAO hơn mức giá cao nhất nến trước đó), tiếp theo là 1 nến tạo đỉnh mới hơn nữa và cuối cùng là một nến tạo đỉnh thấp hơn. Nhìn chung, nó là 1 cụm 3 nến (có tham khảo luôn cả nến 4 trước đó để so sánh)
Từ hình minh họa sẽ thấy, nến 1 có đỉnh vượt lên trên đỉnh nến trước đó, tiếp theo nến 2 có đỉnh vượt lên trên nến 1 và cuối cùng là nến 3 có đỉnh thấp hơn nến 2. Từ đó MSH hình thành
MSL: xuất hiện khi giá tạo đáy. Nó có cấu tạo với một nến tạo đáy thấp mới (tức là mức giá thấp nhất của nến này phải THẤP hơn mức giá thấp nhất nến trước đó), tiếp theo là 1 nến tạo đáy thấp hơn nữa và cuối cùng là một nến tạo đáy cao hơn. Nhìn chung, nó là 1 cụm 3 nến (có tham khảo luôn cả nến 4 trước đó để so sánh)
Từ hình minh họa sẽ thấy, nến 1 có đáy thấp hơn dưới đáy nến trước đó, tiếp theo nến 2 có đáy thấp hơn cả nến 1 và cuối cùng là nến 3 có đáy cao hơn hơn nến 2. Từ đó MSL hình thành
Một số ví dụ minh họa về MS:
Một số ví dụ minh họa kết hợp MS với các chỉ báo kỹ thuật khác:
Vài lời:
Dùng MS không thì chắc chắn bạn sẽ từ chết đến bị thương, vì MS đứng trơ trọi không đủ đối mặt với “bầy sói” Wall Street đâu.
Có một dạng MS "na ná" mà bạn có thể tìm thấy trong phần mềm Metatrader 4 là Ftactals của Bill Williams. Tìm chỉ báo này trong Insert > Indicator > Bill Williams > Fractals
Đây là phương pháp dạng Price Action – chỉ dùng giá mà đánh. Tốt nhất nên kết hợp nó với những thứ cùng “môn phái” như trendline, hỗ trợ/ kháng cự, fibonacci hay các mô hình harmonic, sóng elliott
Luôn luôn nhớ demo để test kỹ trước khi xài real. An toàn đặt lên hàng đầu nhé
Happy trading !!!
Thêm : Bạn có thể download indicator Market Structure do TraderViet tự code ở cuối bài nhé. Xem cách bỏ indicator bên ngoài vào MT4 của bạn tại bài Cách cài Indicator ở ngoài vào MT4
Mô hình Cấu trúc thị trường – Market Structure (MS) – thường là mô hình xuất hiện tại các điểm xoay chiều chính yếu của thị trường. Giá thường bắt đầu sóng tăng hoặc giảm, sau đó dừng lại và đảo chiều, thì cái MS là cái thường xuất hiện vào điểm xoay chiều hoặc điểm khởi đầu của các con sóng này.
Tác giả phân loại ra 2 loại MS là Market Structure High (MSH) dành cho đảo chiều từ TĂNG sang GIẢM, và Market Structure Low (MSL) dành cho đảo chiều từ GIẢM sang TĂNG.
MS xuất hiện ở mọi dạng thị trường, mọi khung thời gian và mọi loại sản phẩm. Tất nhiên, khi xuất hiện MS rồi thì cũng sẽ có lúc sai, và sai thường xuyên. Nhưng lúc khác nó lại đúng. MS là một mô hình dạng khái niệm, nó cần kết hợp với các chỉ báo kỹ thuật khác, hỗ trợ/ kháng cự, các cách xác nhận khác để làm tăng độ tin cậy.
Cấu tạo:
MSH: xuất hiện khi giá tạo đỉnh. Nó có cấu tạo với một nến tạo đỉnh caomới (tức là mức giá cao nhất của nến này phải CAO hơn mức giá cao nhất nến trước đó), tiếp theo là 1 nến tạo đỉnh mới hơn nữa và cuối cùng là một nến tạo đỉnh thấp hơn. Nhìn chung, nó là 1 cụm 3 nến (có tham khảo luôn cả nến 4 trước đó để so sánh)
Từ hình minh họa sẽ thấy, nến 1 có đỉnh vượt lên trên đỉnh nến trước đó, tiếp theo nến 2 có đỉnh vượt lên trên nến 1 và cuối cùng là nến 3 có đỉnh thấp hơn nến 2. Từ đó MSH hình thành
MSL: xuất hiện khi giá tạo đáy. Nó có cấu tạo với một nến tạo đáy thấp mới (tức là mức giá thấp nhất của nến này phải THẤP hơn mức giá thấp nhất nến trước đó), tiếp theo là 1 nến tạo đáy thấp hơn nữa và cuối cùng là một nến tạo đáy cao hơn. Nhìn chung, nó là 1 cụm 3 nến (có tham khảo luôn cả nến 4 trước đó để so sánh)
Từ hình minh họa sẽ thấy, nến 1 có đáy thấp hơn dưới đáy nến trước đó, tiếp theo nến 2 có đáy thấp hơn cả nến 1 và cuối cùng là nến 3 có đáy cao hơn hơn nến 2. Từ đó MSL hình thành
Một số ví dụ minh họa về MS:
Một số ví dụ minh họa kết hợp MS với các chỉ báo kỹ thuật khác:
Vài lời:
Dùng MS không thì chắc chắn bạn sẽ từ chết đến bị thương, vì MS đứng trơ trọi không đủ đối mặt với “bầy sói” Wall Street đâu.
Có một dạng MS "na ná" mà bạn có thể tìm thấy trong phần mềm Metatrader 4 là Ftactals của Bill Williams. Tìm chỉ báo này trong Insert > Indicator > Bill Williams > Fractals
Đây là phương pháp dạng Price Action – chỉ dùng giá mà đánh. Tốt nhất nên kết hợp nó với những thứ cùng “môn phái” như trendline, hỗ trợ/ kháng cự, fibonacci hay các mô hình harmonic, sóng elliott
Luôn luôn nhớ demo để test kỹ trước khi xài real. An toàn đặt lên hàng đầu nhé
Happy trading !!!
Đính kèm
Giới thiệu sách Trading hay
Thấu hiểu Hành vi giá Thị trường Tài chính - Understanding Price Action
Là quyển sách hướng dẫn giao dịch Phương Pháp Price Action của Bob Volman, chỉ sử dụng duy nhất một đường MA và cấu trúc thị trường cùng hành vi giá để tìm kiếm lợi nhuận
Chỉnh sửa lần cuối bởi người điều hành:
Bài viết liên quan