- 2,920
- 18,016
- Thread cover
- data/threadprofilecover/14346.jpeg
- Chủ đề liên quan
- 501,5308
Các mẫu hình giá luôn là những công cụ được các trader ưa chuộng vì tính đơn giản và hiệu quả của nó. Có thể các bạn đã biết về mẫu hình con bướm và con dơi, nhưng hôm nay tôi sẽ giới thiệu một phương pháp để giao dịch với hai mẫu hình này một cách hiệu quả.
Mẫu hình con Bướm và mẫu hình con Dơi chính là hai mẫu hình trong số các mẫu hình Harmonic. Nghe đến Harmonic thì nghe có vẻ cao sang, quyền quý, phức tạp, khó hiểu,... nhưng nếu bạn chịu bỏ ra chỉ một chút thời gian, bảo đảm bạn sẽ nghiện nó còn hơn price action. Bởi lẽ sau những mẫu hình Harmonic, giá sẽ đi với một xu hướng rất dài, bạn có thể ăn trọn con sóng tiếp theo nếu bắt đúng mẫu hình Harmonic.
Ai chưa hiểu gì về các mẫu hình Harmonic xin mời comment bên dưới để tôi giải thích thêm nhé. Bài viết hôm nay nghiêng về phần ứng dụng là nhiều, nên tôi sẽ tạm không định nghĩa Harmonic.
Dĩ nhiên, những mẫu hình này không phải lúc nào cũng làm cho xu hướng đảo chiều, thỉnh thoảng cũng có sai đôi chút. Nhưng con số này ít thôi. Tôi sẽ chia sẻ cho bạn những dấu hiệu để bạn có thể ngồi ngoài khi gặp những tình huống như vậy.
Mẫu hình con bướm (gọi tắt là con bướm) và mẫu hình con dơi (gọi tắt là con dơi) đều là những mẫu hình đảo chiều xu hướng. Khi giá hình thành một mẫu hình nhìn giống con bướm thì người ta gọi đó là con bướm, con dơi cũng thế. Nhưng đối với con bướm hay con dơi không quan trọng, miễn sao giá hình thành các mẫu hình theo đúng tỷ lệ Fibonacci theo quy định của các con sóng Harmonic là ok.
Chúng ta có một nhiệm vụ khác, quan trọng hơn, thực tế hơn đó là tìm điểm vào lệnh cho phù hợp chứ không ngồi đó tranh cãi đây là con bướm hay con dơi.
Kinh nghiệm cho thấy, mẫu hình con dơi thường xuất hiện ở đáy của xu hướng giảm, còn con bướm thường hình thành trên đỉnh của xu hướng tăng. Vậy con dơi sẽ nhìn như chữ M, còn con bướm sẽ nhìn như chữ W. Thông tin này khá quan trọng, bạn note lại nhé.
Để tôi cho các bạn xem ví dụ:
Các bạn thấy ở trên đỉnh xu hướng xuất hiện chữ W không? Đó là mẫu hình con bướm (bươm bướm bay năm ba vòng, em ngồi xem)
Thêm một con bươm bướm khác, con này bự hơn:
Bạn có thấy sau khi con bướm hình thành, xu hướng giảm rất mạnh không? Nhiệm vụ của chún g ta là đi ăn cái xu hướng đó.
Còn đây là mẫu hình con dơi, xuất hiện ở đáy xu hướng giảm, sau con dơi, giá tăng rất đẹp:
LÀM SAO ĐỂ GIAO BẮT BƯỚM, SĂN DƠI ĐÂY?
Đầu tiên phải các bạn phải hỏi, làm sao để nhìn ra con bướm với con dơi trước đã. Việc này thì đã có indicator, các bạn có thể lên mạng search, khi add vào, nó sẽ tự vẽ cho bạn các mẫu hình Harmonic khi nó phát hiện ra. Còn nếu nó chưa thấy thì nó sẽ chưa vẽ.
Nếu ai không tìm ra thì có thể comment bên dưới để tôi gửi. Nhưng không tìm ra mới comment nhé.
Vậy là phần tìm bướm tìm dơi ok.
Câu hỏi thứ hai là giao dịch như thế nào? Có những trader khuyên chúng ta vào lệnh ngay khi con bướm vừa hình thành. Tôi không đồng ý quan điểm này.
Và sự thật đã chứng minh, khi chọn những điểm vào lệnh như vậy, giá thường đi lên hit stoploss. Chúng ta không giao dịch kiểu này được đâu.
Như các bạn đã biết, mọi mẫu hình đều có kháng cự, hỗ trợ, mẫu hình Harmonic như con dơi và con bướm cũng vậy. Do đó, chúng ta sẽ chờ giá breakout để mà vào lệnh. Đây là tâm pháp của phương pháp này. Cụ thể như sau:
Ví dụ trên coi như chúng ta đã nhìn thấy được con bướm, nhưng nó vẫn bay trên cao, chưa cần phải bắt vội. Các bạn sẽ vẽ một đường hỗ trợ từ hai đáy của mẫu hình. Dĩ nhiên giá sẽ giảm sau khi con bướm xuất hiện, nhưng chúng ta sẽ đợi nó giảm xuống hỗ trợ và breakout.
Khi đó, chúng ta sẽ vào lệnh SELL, đặt stoploss trên đỉnh cây nến breakout. Takeprofit thì không cần đặt, vì đối với Harmonic một khi giá đã đi, nó đi rất xa.
Một ví dụ khác:
Đối với trường hợp con dơi, chúng ta sẽ kẻ kháng cự từ hai đỉnh của mẫu hình, chờ giá breakout và vào lệnh BUY.
Thêm một ví dụ nữa:
Trên đây là cách để bạn có thể ứng dụng hiệu quả sóng Harmonic để kiếm lợi nhuận. Trước khi kết thúc bài viết này tôi xin có một số lưu ý nho nhỏ cho các bạn:
1. Ngoài hai mẫu hình này ra, các bạn có thể ứng dụng phương pháp này cho các mẫu hình khác trong Harmonic (con cá mập, con cua, con gì gì đó,...)
2. Sẽ có lúc mẫu hình bị sai, phương pháp bị sai. Lý do đơn giản: không có chén thánh tồn tại ở đây.
3. Một số bạn sẽ thắc mắc: chờ đến lúc mà giá breakout kháng cự / hỗ trợ thì nó hết xu hướng rồi còn gì. Nhưng bạn cứ yên tâm. Sau các mẫu hình Harmonic, giá sẽ hình thành một xu hướng mới, và dĩ nhiên khi đã gọi là xu hướng mới thì không dễ dàng yếu đi bởi 1 kháng cự / hỗ trợ cỏn con đâu.
4. Kết hợp quản lý vốn thật chặt chẽ.
Hy vọng bài viết hữu ích cho anh em TraderViet.
Xem thêm:
>> Đâu là thời điểm thích hợp nhất để giao dịch ngược với xu hướng ?
Mẫu hình con Bướm và mẫu hình con Dơi chính là hai mẫu hình trong số các mẫu hình Harmonic. Nghe đến Harmonic thì nghe có vẻ cao sang, quyền quý, phức tạp, khó hiểu,... nhưng nếu bạn chịu bỏ ra chỉ một chút thời gian, bảo đảm bạn sẽ nghiện nó còn hơn price action. Bởi lẽ sau những mẫu hình Harmonic, giá sẽ đi với một xu hướng rất dài, bạn có thể ăn trọn con sóng tiếp theo nếu bắt đúng mẫu hình Harmonic.
Ai chưa hiểu gì về các mẫu hình Harmonic xin mời comment bên dưới để tôi giải thích thêm nhé. Bài viết hôm nay nghiêng về phần ứng dụng là nhiều, nên tôi sẽ tạm không định nghĩa Harmonic.
Dĩ nhiên, những mẫu hình này không phải lúc nào cũng làm cho xu hướng đảo chiều, thỉnh thoảng cũng có sai đôi chút. Nhưng con số này ít thôi. Tôi sẽ chia sẻ cho bạn những dấu hiệu để bạn có thể ngồi ngoài khi gặp những tình huống như vậy.
Mẫu hình con bướm (gọi tắt là con bướm) và mẫu hình con dơi (gọi tắt là con dơi) đều là những mẫu hình đảo chiều xu hướng. Khi giá hình thành một mẫu hình nhìn giống con bướm thì người ta gọi đó là con bướm, con dơi cũng thế. Nhưng đối với con bướm hay con dơi không quan trọng, miễn sao giá hình thành các mẫu hình theo đúng tỷ lệ Fibonacci theo quy định của các con sóng Harmonic là ok.
Chúng ta có một nhiệm vụ khác, quan trọng hơn, thực tế hơn đó là tìm điểm vào lệnh cho phù hợp chứ không ngồi đó tranh cãi đây là con bướm hay con dơi.
Kinh nghiệm cho thấy, mẫu hình con dơi thường xuất hiện ở đáy của xu hướng giảm, còn con bướm thường hình thành trên đỉnh của xu hướng tăng. Vậy con dơi sẽ nhìn như chữ M, còn con bướm sẽ nhìn như chữ W. Thông tin này khá quan trọng, bạn note lại nhé.
Để tôi cho các bạn xem ví dụ:
Các bạn thấy ở trên đỉnh xu hướng xuất hiện chữ W không? Đó là mẫu hình con bướm (bươm bướm bay năm ba vòng, em ngồi xem)
Thêm một con bươm bướm khác, con này bự hơn:
Cách vẽ kháng cự - hỗ trợ chính xác hơn cho trader mới
traderviet.co
Bạn có thấy sau khi con bướm hình thành, xu hướng giảm rất mạnh không? Nhiệm vụ của chún g ta là đi ăn cái xu hướng đó.
Còn đây là mẫu hình con dơi, xuất hiện ở đáy xu hướng giảm, sau con dơi, giá tăng rất đẹp:
LÀM SAO ĐỂ GIAO BẮT BƯỚM, SĂN DƠI ĐÂY?
Đầu tiên phải các bạn phải hỏi, làm sao để nhìn ra con bướm với con dơi trước đã. Việc này thì đã có indicator, các bạn có thể lên mạng search, khi add vào, nó sẽ tự vẽ cho bạn các mẫu hình Harmonic khi nó phát hiện ra. Còn nếu nó chưa thấy thì nó sẽ chưa vẽ.
Nếu ai không tìm ra thì có thể comment bên dưới để tôi gửi. Nhưng không tìm ra mới comment nhé.
Vậy là phần tìm bướm tìm dơi ok.
Câu hỏi thứ hai là giao dịch như thế nào? Có những trader khuyên chúng ta vào lệnh ngay khi con bướm vừa hình thành. Tôi không đồng ý quan điểm này.
Và sự thật đã chứng minh, khi chọn những điểm vào lệnh như vậy, giá thường đi lên hit stoploss. Chúng ta không giao dịch kiểu này được đâu.
Như các bạn đã biết, mọi mẫu hình đều có kháng cự, hỗ trợ, mẫu hình Harmonic như con dơi và con bướm cũng vậy. Do đó, chúng ta sẽ chờ giá breakout để mà vào lệnh. Đây là tâm pháp của phương pháp này. Cụ thể như sau:
Hệ thống Ma Trận Genesis huyền thoại trên Forex Factory
traderviet.co
Ví dụ trên coi như chúng ta đã nhìn thấy được con bướm, nhưng nó vẫn bay trên cao, chưa cần phải bắt vội. Các bạn sẽ vẽ một đường hỗ trợ từ hai đáy của mẫu hình. Dĩ nhiên giá sẽ giảm sau khi con bướm xuất hiện, nhưng chúng ta sẽ đợi nó giảm xuống hỗ trợ và breakout.
Khi đó, chúng ta sẽ vào lệnh SELL, đặt stoploss trên đỉnh cây nến breakout. Takeprofit thì không cần đặt, vì đối với Harmonic một khi giá đã đi, nó đi rất xa.
Một ví dụ khác:
Đối với trường hợp con dơi, chúng ta sẽ kẻ kháng cự từ hai đỉnh của mẫu hình, chờ giá breakout và vào lệnh BUY.
Thêm một ví dụ nữa:
Trên đây là cách để bạn có thể ứng dụng hiệu quả sóng Harmonic để kiếm lợi nhuận. Trước khi kết thúc bài viết này tôi xin có một số lưu ý nho nhỏ cho các bạn:
1. Ngoài hai mẫu hình này ra, các bạn có thể ứng dụng phương pháp này cho các mẫu hình khác trong Harmonic (con cá mập, con cua, con gì gì đó,...)
2. Sẽ có lúc mẫu hình bị sai, phương pháp bị sai. Lý do đơn giản: không có chén thánh tồn tại ở đây.
3. Một số bạn sẽ thắc mắc: chờ đến lúc mà giá breakout kháng cự / hỗ trợ thì nó hết xu hướng rồi còn gì. Nhưng bạn cứ yên tâm. Sau các mẫu hình Harmonic, giá sẽ hình thành một xu hướng mới, và dĩ nhiên khi đã gọi là xu hướng mới thì không dễ dàng yếu đi bởi 1 kháng cự / hỗ trợ cỏn con đâu.
4. Kết hợp quản lý vốn thật chặt chẽ.
Hy vọng bài viết hữu ích cho anh em TraderViet.
Xem thêm:
>> Đâu là thời điểm thích hợp nhất để giao dịch ngược với xu hướng ?
Theo luckscout
Giới thiệu sách Trading hay
Thấu hiểu Hành vi giá Thị trường Tài chính - Understanding Price Action
Là quyển sách hướng dẫn giao dịch Phương Pháp Price Action của Bob Volman, chỉ sử dụng duy nhất một đường MA và cấu trúc thị trường cùng hành vi giá để tìm kiếm lợi nhuận
Chỉnh sửa lần cuối bởi người điều hành:
Bài viết liên quan