Nhật Hoài
Active Member
- 9,576
- 59,624
Các giao dịch Price Action có thể có xác suất thắng chạm mức 80% được không? Tưởng chừng như là điều không thể, nhưng ta hoàn toàn có thể tăng xác suất thắng giao dịch Price Action lên 80% bằng cách áp dụng các bộ lọc giá, tất cả đều là những công cụ dễ sử dụng.
Bài này là 6 bộ lọc giá để tăng xác suất thắng giao dịch Price Action lên 80%, anh em ĐỂ LẠI COMMENT “TÔI QUAN TÂM” để được tag vào các bài viết hay về Price Action tiếp theo nhé
Cấu trúc thị trường là thứ đầu tiên và quan trọng nhất mà trader phải biết, để hiểu được là nên bán, mua hay đứng ngoài với 1 biểu đồ bất kỳ.
Cấu trúc thị trường đơn giản là các giai đoạn của thị trường, cho anh em biết là nên làm gì với từng giai đoạn.
Cấu trúc thị trường có thể được chia làm 4 loại:
Lúc này các buyer sẽ cho rằng thị trường đã quá thấp, không thể giảm thêm nữa và nhảy vào mua, tạo ra lực tăng cho thị trường. Tuy nhiên vẫn tồn tại các Seller tin rằng giá sẽ còn giảm nữa và nhảy vào bán, khiến cho thị trường vừa có lực mua và bán cân bằng dẫn tới 1 giai đoạn đi ngang.
Giai đoạn tăng trưởng:
là xu hướng tăng với chuỗi các đỉnh cao hơn-đáy cao hơn.
Giai đoạn phân phối:
Sau khi xu hướng tăng bị suy yếu, giá chững lại và bắt đầu chuyển sang trạng thái đi ngang. Tương tự giai đoạn tích luỹ, lúc này cũng có các buyer nhảy vào mua khiến giá vẫn nằm ở mức cao, và các Seller nhảy vào bán khiến giá không thể tăng cao hơn nữa.
Giai đoạn suy giảm:
Bắt đầu Seller trở nên mạnh mẽ hơn và tạo ra 1 xu hướng giảm với đỉnh thấp hơn-đáy thấp hơn.
Là các vùng có giá trị cao trên biểu đồ, tại đó áp lực mua/bán tăng cao khiến giá có khả năng đảo chiều cao.
Các vùng giá trị có thể là:
Các hỗ trợ kháng cự ngang:
Hoặc cũng có thể là đường trung bình:
Có thể sử dụng đường ma 50 hoặc ma 21 để làm vùng giá trị trong các thị trường có xu hướng. Vào lệnh khi giá chạm hoặc nằm gần vùng giá trị sẽ tăng xác suất thắng cho giao dịch hơn.
Tín hiệu kích hoạt (entry trigger) cho anh em biết chính xác khi nào là thời điểm đặt lệnh. Đây cũng giống như tín hiệu đèn xanh cho phép ta vào lệnh.
Dưới đây là 2 kỹ thuật có thể sử dụng:
Từng bước vào lệnh:
Anh em ĐỂ LẠI COMMENT “TÔI QUAN TÂM” để được tag vào phần còn lại của bài nhé.
Bài này là 6 bộ lọc giá để tăng xác suất thắng giao dịch Price Action lên 80%, anh em ĐỂ LẠI COMMENT “TÔI QUAN TÂM” để được tag vào các bài viết hay về Price Action tiếp theo nhé
6 bộ lọc Price Action - 1: Cấu trúc thị trường
Cấu trúc thị trường là thứ đầu tiên và quan trọng nhất mà trader phải biết, để hiểu được là nên bán, mua hay đứng ngoài với 1 biểu đồ bất kỳ.
Cấu trúc thị trường đơn giản là các giai đoạn của thị trường, cho anh em biết là nên làm gì với từng giai đoạn.
Cấu trúc thị trường có thể được chia làm 4 loại:
- Giai đoạn tích luỹ
- Giai đoạn tăng trưởng
- Giai đoạn phân phối
- Giai đoạn suy giảm
Lúc này các buyer sẽ cho rằng thị trường đã quá thấp, không thể giảm thêm nữa và nhảy vào mua, tạo ra lực tăng cho thị trường. Tuy nhiên vẫn tồn tại các Seller tin rằng giá sẽ còn giảm nữa và nhảy vào bán, khiến cho thị trường vừa có lực mua và bán cân bằng dẫn tới 1 giai đoạn đi ngang.
Giai đoạn tăng trưởng:
là xu hướng tăng với chuỗi các đỉnh cao hơn-đáy cao hơn.
Giai đoạn phân phối:
Sau khi xu hướng tăng bị suy yếu, giá chững lại và bắt đầu chuyển sang trạng thái đi ngang. Tương tự giai đoạn tích luỹ, lúc này cũng có các buyer nhảy vào mua khiến giá vẫn nằm ở mức cao, và các Seller nhảy vào bán khiến giá không thể tăng cao hơn nữa.
Giai đoạn suy giảm:
Bắt đầu Seller trở nên mạnh mẽ hơn và tạo ra 1 xu hướng giảm với đỉnh thấp hơn-đáy thấp hơn.
6 bộ lọc Price Action - 2: Vùng giá trị
Là các vùng có giá trị cao trên biểu đồ, tại đó áp lực mua/bán tăng cao khiến giá có khả năng đảo chiều cao.
Các vùng giá trị có thể là:
Các hỗ trợ kháng cự ngang:
Hoặc cũng có thể là đường trung bình:
Có thể sử dụng đường ma 50 hoặc ma 21 để làm vùng giá trị trong các thị trường có xu hướng. Vào lệnh khi giá chạm hoặc nằm gần vùng giá trị sẽ tăng xác suất thắng cho giao dịch hơn.
6 bộ lọc Price Action - 3: Tín hiệu kích hoạt vào lệnh
Tín hiệu kích hoạt (entry trigger) cho anh em biết chính xác khi nào là thời điểm đặt lệnh. Đây cũng giống như tín hiệu đèn xanh cho phép ta vào lệnh.
Dưới đây là 2 kỹ thuật có thể sử dụng:
- Phá vỡ cấu trúc
- Phá vỡ giả
Từng bước vào lệnh:
- Chờ xu hướng tăng tiếp cận vùng kháng cự mạnh trên khung thời gian cao hơn (giao dịch trên H4 có thể xem khung cao hơn là D1, tương tự với H4-H1)
- Giá tạo đỉnh thấp hơn
- Sell ngay khi đáy trước bị phá xuống
Anh em ĐỂ LẠI COMMENT “TÔI QUAN TÂM” để được tag vào phần còn lại của bài nhé.
Nguồn TWR
Giới thiệu sách Trading hay
Phương Pháp VPA - Kỹ Thuật Nhận Diện Dòng Tiền Thông Minh bằng Hành Động Giá kết hợp Khối Lượng Giao Dịch
Phương pháp VPA - Volume Price Analysis - là phương pháp Price Action hướng dẫn ĐỌC GIÁ / NẾN kết hợp với KHỐI LƯỢNG GIAO DỊCH để tìm ra hướng đi của DÒNG TIỀN THÔNG MINH
Bài viết liên quan