- 346
- 2,314
- Thread cover
- data/threadprofilecover/5602.jpeg
- Chủ đề liên quan
- 41301,23453,48508,
Xin chào tất cả mọi người, tôi đã thận trọng chia sẻ một hệ thống trong một thời gian và vì một số lý do, một trong số lý do đó là khoảng thời gian cần thiết để chuẩn bị cho nó. Nhưng cuối cùng tôi cũng đã bắt đầu chủ đề này và chia sẻ phương pháp của tôi, đó là loại spin-off trong tài liệu The Inner Circle Trader. Ý tưởng của tôi bị ảnh hưởng sâu sắc bởi các phương pháp của anh ấy, ngoại trừ việc tôi đã cố gắng giữ cho nó càng đơn giản càng tốt và đã thêm một số điều từ kinh nghiệm bản thân. Tôi không có ý muốn thương mại hóa công trình của người khác cũng như bán nó để lấy tiền. Nếu tôi gặp anh ấy, tôi sẽ cảm ơn anh ấy rất nhiều vì tất cả những tài liệu miễn phí của anh ấy mà tôi đã học được. Chỉ là tôi muốn cố gắng giúp ích và truyền cảm hứng cho anh em Trader - những người cần có một system mới mẻ và khác biệt.
Tóm lại, phần ăn tiền của hệ thống này là các mức hỗ trợ/kháng cự chính; Cung/cầu và mức Fibonacci. Nó cũng liên quan đến sự tương quan của các cặp tỷ giá và làm việc hiệu quả trên biểu đồ chỉ số USD Index để giúp xây dựng một sự gợi ý bullish or bearish (bias).
Ý tưởng đằng sau hệ thống này là tạo ra một ý tưởng trade dựa trên việc phân tích khung thời gian lớn và quyết định INTRADAY hoặc SCALPING.
Vì chúng ta sẽ trade các cặp chính (tập trung vào EURUSD & GBPUSD) nên chỉ số USD Index rất quan trọng đối với phân tích của chúng ta. Chúng tôi sẽ bắt đầu từ tiền đề: nếu chúng ta có 1 gợi ý tăng giá cho đồng đô la, tức là là RISK-OFF và vì thế các đồng ngoại tệ (Euro và Pound) sẽ giảm giá. Ngược lại, nếu chúng ta có 1 gợi ý giảm giá cho đồng đô la, tức là là RISK-ON và vì thế các đồng ngoại tệ (Euro và Pound) sẽ tăng giá.
Thêm nữa là có ba trạng thái thị trường: 1. Thị trường có xu hướng 2. Thị trường đảo chiều 3. Thị trường đi ngang.
Tùy thuộc vào chúng ta nhận định như thế nào sẽ có những cách khác nhau để tiếp cận.
Bắt đầu nào,
Đầu tiên là các mức kháng cự & hỗ trợ dựa trên lịch sử giá chính là các mức mà tại đó giá thường xuyên phản ứng. Đây là những điều thú vị đối với các thị trường đang có xu hướng. Nó tạo ra một vùng giá mà chúng ta có thể sử dụng để đặt targets của mình. Các mức này có thể được duy trì, nhưng chúng có thể bị phá vỡ. Và rồi cuối cùng cũng bị phá vỡ. Hỗ trợ bị phá vỡ sẽ trở thành kháng cự nhưng sẽ ít có khả năng giữ ngưỡng kháng cự hơn là với vai trò là ngưỡng hỗ trợ. Hơn nữa, một mức độ hỗ trợ hoặc kháng cự bị test càng nhiều lần, càng có bền vững (ngoại trừ trong những lúc đặc biệt sẽ được bàn luận sau).
Chúng ta có thể xác định các mức KSR trong lịch sử giá qua các đỉnh/đáy cũ và nó "cố định" trên đồ thị; Đỉnh cũ, đáy cũ (của ngày hôm trước, tháng trước, USDCAD có đáy vào 14/5/2015,...). Vì lý do có một điều gì đó hay ai đó ngăn thị trường không bị giảm qua mức cản đó. Đó là logic thông thường.
Thường thường thì tôi thích vẽ đường ngang tại giá đóng hoặc mở cửa của cây nến khi để làm mức KSR, bởi vì vẽ tại đuôi nến thường bị fakeout và không có ý nghĩa gì trong trường hợp phân tích price action trong tương lai.
Thứ hai, một loại KSR khác, mức KRS tâm lý (00, 20, 50, 80) - những điều này để tự giải thích.
Không giống như KSR mà đây là một vùng trên đồ thị chứ không phải là một mức cụ thể nào. Những vùng này sẽ là nơi xoay chiều của thị trường và cũng là nơi mà tôi thường mong đợi đảo chiều xu hướng. Chúng ta nên trade ở các khung thời gian cao hơn, bởi vì ngay cả khi sự đảo chiều chỉ diễn ra trong thời gian ngắn ngủi, nó cũng đảm bảo cho chúng tôi kiếm một vài pips trong ngày. Nếu chưa thành thạo, bạn có thể gặp khó khăn trong việc phát hiện ra những vùng cung - cầu của giá. Đừng lo, một khi bạn chịu tìm chúng, chúng sẽ hiện ra trước mắt bạn.
Điều cơ bản để phát hiện ra chúng là bạn hãy nhìn vào cây nến giảm cuối cùng trước khi giá bắt đầu tăng HOẶC cây nến tăng cuối cùng trước khi giảm. Đó là nơi bạn có thể kỳ vọng tìm người mua hoặc người bán.
Về cơ bản, các mức fibo retracement là gì mà tôi (từng sử dụng) sử dụng để vào lệnh. Nó đơn giản là một cách để xác định khu vực vào lệnh khả thi có thể sẽ hiệu quả (giữ) và cho phép chúng ta đặt stop loss chặt. Tôi cố gắng vào lệnh quanh mức 61.8, 78.6 hoặc trung bình [(61.8 + 78.6) / 2 = 70.2]. Tôi cũng xem xét đến mức 50.0% bởi vì giá thường phản ứng khi chạm vào mức này. Cái khó là chúng ta phải biết kẻ ở vùng giá nào cho đúng.
Đây sẽ là kho vũ khí của chúng ta trong việc thực hiện phân tích kỹ thuật.
Có nhiều cách để chúng ta có thể làm việc này. Chúng ta sẽ phải tuân thủ một vài tiêu chí.
Tiêu chí vào lệnh BUY: Giá nằm bên dưới hoặc gần Daily Open Line. Tại khung thời gian lớn, giá hướng lên và mở rộng ra, chờ giá rớt xuống và tìm đáy trong ngày (Daily Low). Vào lệnh BUY khi giá test vùng cầu hoặc chạm các mức fibonacci đã đề cập phía trên.
Tiêu chí vào lệnh SELL: Giá nằm bên trên hoặc gần Daily Open Line. Tại khung thời gian lớn, giá hướng xuống và mở rộng ra, chờ giá tăng và tìm đỉnh trong ngày (Daily High). Vào lệnh SELL khi giá test vùng cung hoặc chạm các mức fibonacci đã đề cập phía trên.
Tóm lại, phần ăn tiền của hệ thống này là các mức hỗ trợ/kháng cự chính; Cung/cầu và mức Fibonacci. Nó cũng liên quan đến sự tương quan của các cặp tỷ giá và làm việc hiệu quả trên biểu đồ chỉ số USD Index để giúp xây dựng một sự gợi ý bullish or bearish (bias).
Ý tưởng đằng sau hệ thống này là tạo ra một ý tưởng trade dựa trên việc phân tích khung thời gian lớn và quyết định INTRADAY hoặc SCALPING.
Vì chúng ta sẽ trade các cặp chính (tập trung vào EURUSD & GBPUSD) nên chỉ số USD Index rất quan trọng đối với phân tích của chúng ta. Chúng tôi sẽ bắt đầu từ tiền đề: nếu chúng ta có 1 gợi ý tăng giá cho đồng đô la, tức là là RISK-OFF và vì thế các đồng ngoại tệ (Euro và Pound) sẽ giảm giá. Ngược lại, nếu chúng ta có 1 gợi ý giảm giá cho đồng đô la, tức là là RISK-ON và vì thế các đồng ngoại tệ (Euro và Pound) sẽ tăng giá.
Thêm nữa là có ba trạng thái thị trường: 1. Thị trường có xu hướng 2. Thị trường đảo chiều 3. Thị trường đi ngang.
Tùy thuộc vào chúng ta nhận định như thế nào sẽ có những cách khác nhau để tiếp cận.
Bắt đầu nào,
Các mức kháng cự & hỗ trợ (KSR):
Đầu tiên là các mức kháng cự & hỗ trợ dựa trên lịch sử giá chính là các mức mà tại đó giá thường xuyên phản ứng. Đây là những điều thú vị đối với các thị trường đang có xu hướng. Nó tạo ra một vùng giá mà chúng ta có thể sử dụng để đặt targets của mình. Các mức này có thể được duy trì, nhưng chúng có thể bị phá vỡ. Và rồi cuối cùng cũng bị phá vỡ. Hỗ trợ bị phá vỡ sẽ trở thành kháng cự nhưng sẽ ít có khả năng giữ ngưỡng kháng cự hơn là với vai trò là ngưỡng hỗ trợ. Hơn nữa, một mức độ hỗ trợ hoặc kháng cự bị test càng nhiều lần, càng có bền vững (ngoại trừ trong những lúc đặc biệt sẽ được bàn luận sau).
Chúng ta có thể xác định các mức KSR trong lịch sử giá qua các đỉnh/đáy cũ và nó "cố định" trên đồ thị; Đỉnh cũ, đáy cũ (của ngày hôm trước, tháng trước, USDCAD có đáy vào 14/5/2015,...). Vì lý do có một điều gì đó hay ai đó ngăn thị trường không bị giảm qua mức cản đó. Đó là logic thông thường.
Thường thường thì tôi thích vẽ đường ngang tại giá đóng hoặc mở cửa của cây nến khi để làm mức KSR, bởi vì vẽ tại đuôi nến thường bị fakeout và không có ý nghĩa gì trong trường hợp phân tích price action trong tương lai.
Thứ hai, một loại KSR khác, mức KRS tâm lý (00, 20, 50, 80) - những điều này để tự giải thích.
Vùng cung - cầu:
Không giống như KSR mà đây là một vùng trên đồ thị chứ không phải là một mức cụ thể nào. Những vùng này sẽ là nơi xoay chiều của thị trường và cũng là nơi mà tôi thường mong đợi đảo chiều xu hướng. Chúng ta nên trade ở các khung thời gian cao hơn, bởi vì ngay cả khi sự đảo chiều chỉ diễn ra trong thời gian ngắn ngủi, nó cũng đảm bảo cho chúng tôi kiếm một vài pips trong ngày. Nếu chưa thành thạo, bạn có thể gặp khó khăn trong việc phát hiện ra những vùng cung - cầu của giá. Đừng lo, một khi bạn chịu tìm chúng, chúng sẽ hiện ra trước mắt bạn.
Điều cơ bản để phát hiện ra chúng là bạn hãy nhìn vào cây nến giảm cuối cùng trước khi giá bắt đầu tăng HOẶC cây nến tăng cuối cùng trước khi giảm. Đó là nơi bạn có thể kỳ vọng tìm người mua hoặc người bán.
Các mức Fibonacci:
Về cơ bản, các mức fibo retracement là gì mà tôi (từng sử dụng) sử dụng để vào lệnh. Nó đơn giản là một cách để xác định khu vực vào lệnh khả thi có thể sẽ hiệu quả (giữ) và cho phép chúng ta đặt stop loss chặt. Tôi cố gắng vào lệnh quanh mức 61.8, 78.6 hoặc trung bình [(61.8 + 78.6) / 2 = 70.2]. Tôi cũng xem xét đến mức 50.0% bởi vì giá thường phản ứng khi chạm vào mức này. Cái khó là chúng ta phải biết kẻ ở vùng giá nào cho đúng.
Đây sẽ là kho vũ khí của chúng ta trong việc thực hiện phân tích kỹ thuật.
VÀO LỆNH:
Có nhiều cách để chúng ta có thể làm việc này. Chúng ta sẽ phải tuân thủ một vài tiêu chí.
Tiêu chí vào lệnh BUY: Giá nằm bên dưới hoặc gần Daily Open Line. Tại khung thời gian lớn, giá hướng lên và mở rộng ra, chờ giá rớt xuống và tìm đáy trong ngày (Daily Low). Vào lệnh BUY khi giá test vùng cầu hoặc chạm các mức fibonacci đã đề cập phía trên.
Tiêu chí vào lệnh SELL: Giá nằm bên trên hoặc gần Daily Open Line. Tại khung thời gian lớn, giá hướng xuống và mở rộng ra, chờ giá tăng và tìm đỉnh trong ngày (Daily High). Vào lệnh SELL khi giá test vùng cung hoặc chạm các mức fibonacci đã đề cập phía trên.
Theo WDays - www.forexfactory.com
Phần cập nhật thêm:- Dollar index
- Dollar-foreign currency correlation
- Accumulation explained
- Supply (and demand) explained
- Market Structure
- Entry type 1 - during accumulation
- Entry type 2 - wider range
- The method - further explained
- The area within the area
- A few hindsight entry examples on EU
- Recap on HTF analysis
- Timing and sessions
- Yields
Đính kèm
Giới thiệu sách Trading hay
Khám phá Nghệ thuật Giao dịch Tiền tệ Chuyên nghiệp
Sách được viết bởi FX Trader chuyên nghiệp, có gần 30 năm giao dịch Forex cho các ngân hàng lớn thế giới như Citi, Nomura hay HSBC, đồng thời từng trading cho quỹ đầu cơ có vốn hàng chục triệu đô la
Chỉnh sửa lần cuối bởi người điều hành:
Bài viết liên quan