- 501
- 981
- Thread cover
- data/assets/threadprofilecover/cover-2025-06-10T152440-1749543926.742-1749543926.png
- Chủ đề liên quan
- 23626,23570,1442
Trong VSA, chú trọng 4 yếu tố:
Chúng ta cùng xem xét về Luật cung và cầu với các tín hiệu No Demand và No Supply
No Demand: tình trạng thiếu người mua (thiếu cầu)
No Supply: tình trạng thiếu hụt người bán (thiếu cung)
No Supply là một trong những mẫu hình yêu thích để vào vị thế mua của ông Tom Williams. Trước khi gửi đánh giá hàng tuần cho những người theo dõi, ông luôn tập trung tìm kiếm No Supply, ông gọi đó là kiểm tra lại cung của thị trường.
Nhưng đầu tiên chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu về No Demand trước.
Chúng ta cùng xem xét tín hiệu VSA này từ quan điểm của lý thuyết kinh tế, đề cập ở Wikipedia.
Luận điểm cổ nói rằng: Nhu cầu của người tiêu dùng sẽ giảm khi giá hàng hóa tăng, nói cách khác giá cả và nhu cầu tỷ lệ nghịch với nhau. Khi giá cả giảm thì nhu cầu sẽ tăng trở lại.
traderviet.tv
Theo ông Tom Williams thì một No Demand chuẩn là một cây nến tăng với thân nến nhỏ, đóng cửa ở giữa hoặc thấp hơn 1/3 cây nến, và đặc biệt volume phải thấp.
Khi No Demand xuất hiện, chúng ta có thể dự đoán được rằng khả năng SM không muốn cho giá tăng nữa và báo hiệu rằng xu hướng tăng sẽ kết thúc và chuẩn bị đảo chiều. Tuy nhiên, nếu nó được kết hợp thêm các thế nến đảo chiều như Upthrust và Peuso Upthrust thì No Demand lại cực kì giá trị.
Nhưng nếu quan sát mà thị trường vẫn chưa có dấu hiệu đảo chiều thì lúc này No Demand cũng không có tác dụng. Vì thế nến chỉ cho chúng ta biết rằng SM không tham gia vào thị trường hiện tại.
Tiếp đến mình trình bày về No Supply. Đây cũng là tín hiệu mà ông Tom Williams yêu thích để nghiên cứu vào lệnh.
No Supply có thân nến ngắn, khối lượng thấp và nó là một thanh nến giảm. Giá đóng cửa nằm ở một nửa dưới.
Nến No Supply thể hiện sự thiếu cung trên thị trường, và do đó có thể xem đây là một thanh nến có xu hướng ngừng giảm và chờ lực cầu.
Chúng ta cùng xem thử ví dụ sau:
Trên đây là phần kiến thức mà mình đã tìm và ghi lại. Cảm ơn anh chị và các bạn đã dành thời gian đọc. Xin cảm ơn anh chị!
traderviet.tv
- Volume: Khối lượng
- Spread: biên độ thanh giá (tính từ Low đến High)
- Vị trí giá đóng cửa
- Bối cảnh thị trường (xu hướng)
Chúng ta cùng xem xét về Luật cung và cầu với các tín hiệu No Demand và No Supply
No Demand: tình trạng thiếu người mua (thiếu cầu)
No Supply: tình trạng thiếu hụt người bán (thiếu cung)
No Supply là một trong những mẫu hình yêu thích để vào vị thế mua của ông Tom Williams. Trước khi gửi đánh giá hàng tuần cho những người theo dõi, ông luôn tập trung tìm kiếm No Supply, ông gọi đó là kiểm tra lại cung của thị trường.
Nhưng đầu tiên chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu về No Demand trước.
*No Demand
Chúng ta cùng xem xét tín hiệu VSA này từ quan điểm của lý thuyết kinh tế, đề cập ở Wikipedia.
Luận điểm cổ nói rằng: Nhu cầu của người tiêu dùng sẽ giảm khi giá hàng hóa tăng, nói cách khác giá cả và nhu cầu tỷ lệ nghịch với nhau. Khi giá cả giảm thì nhu cầu sẽ tăng trở lại.
[Case Study] Giao dịch False Breakout với Stochastic.
Khái niệm
Theo ông Tom Williams thì một No Demand chuẩn là một cây nến tăng với thân nến nhỏ, đóng cửa ở giữa hoặc thấp hơn 1/3 cây nến, và đặc biệt volume phải thấp.
Điều gì xảy ra khi có nến No Demand?
Khi No Demand xuất hiện, chúng ta có thể dự đoán được rằng khả năng SM không muốn cho giá tăng nữa và báo hiệu rằng xu hướng tăng sẽ kết thúc và chuẩn bị đảo chiều. Tuy nhiên, nếu nó được kết hợp thêm các thế nến đảo chiều như Upthrust và Peuso Upthrust thì No Demand lại cực kì giá trị.
Nhưng nếu quan sát mà thị trường vẫn chưa có dấu hiệu đảo chiều thì lúc này No Demand cũng không có tác dụng. Vì thế nến chỉ cho chúng ta biết rằng SM không tham gia vào thị trường hiện tại.
Tiếp đến mình trình bày về No Supply. Đây cũng là tín hiệu mà ông Tom Williams yêu thích để nghiên cứu vào lệnh.
No Supply là thanh nến thế nào?
No Supply có thân nến ngắn, khối lượng thấp và nó là một thanh nến giảm. Giá đóng cửa nằm ở một nửa dưới.
Nến No Supply thể hiện sự thiếu cung trên thị trường, và do đó có thể xem đây là một thanh nến có xu hướng ngừng giảm và chờ lực cầu.
Chúng ta cùng xem thử ví dụ sau:
Trên đây là phần kiến thức mà mình đã tìm và ghi lại. Cảm ơn anh chị và các bạn đã dành thời gian đọc. Xin cảm ơn anh chị!
Hiểu về điểm quyết định trong phân tích biểu đồ
Nguồn: Kakata
Giới thiệu sách Trading hay
Khám phá Nghệ thuật Giao dịch Tiền tệ Chuyên nghiệp
Sách được viết bởi FX Trader chuyên nghiệp, có gần 30 năm giao dịch Forex cho các ngân hàng lớn thế giới như Citi, Nomura hay HSBC, đồng thời từng trading cho quỹ đầu cơ có vốn hàng chục triệu đô la
Bài viết liên quan